Tại sao lại mắc bệnh lậu? Những nguyên nhân chính
Bệnh lậu ngày càng phổ biến và đa số đều biết rằng đây là một bệnh xã hội nguy hiểm, gây nhiều hệ lụy cho sức khỏe, tâm lý của người mắc bệnh. Hơn nữa, lậu rất khó điều trị do biểu hiện của bệnh dễ khiến chúng ta nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh viêm nhiễm thông thường. Vậy tại sao lại mắc bệnh lậu?
NGUYÊN NHÂN MẮC BỆNH LẬU DO ĐÂU?
Bệnh lậu thuộc nhóm bệnh xã hội có tầm ảnh hưởng rất lớn đến cộng đồng và có mức độ nguy hiểm rất cao. Có rất nhiểu nguyên nhân dẫn đến bệnh lậu, bao gồm cả tác nhân gây bệnh, con đường lây nhiễm hoặc sự kết hợp cùng lúc của hai yếu tố trên.
Tác nhân gây bệnh lậu
Các chuyên gia cho biết, tác nhân chính được xác định gây nên bệnh lậu là một loại khuẩn có tên song cầu lậu khuẩn ( Neisseria gonorrhoeae), tuy nhiên, loại vi khuẩn này chỉ có vật chủ duy nhất là con người. Cho nên, song cầu lậu khuẩn chỉ sống được trong cơ thể con người.
Đặc biệt, cầu khuẩn có chứa pili giúp vi khuẩn bám dính vào niêm mạc da, từ đó tạo ra động lực gây nên những tổn thương trên cơ thể, nhất là bộ phận sinh dục ở các nam giới và nữ giới. Ngoài ra. chúng còn có thể gây bệnh tại một số bộ phận như mắt, họng, hậu môn trực tràng, cụ thể như:
Lậu sinh dục
Ở nam giới mắc bệnh lậu, người bệnh sẽ có những triệu chứng như tiểu buốt, tiểu đau, gặp khó khăn mỗi khi tiểu tiện và thường có triệu chứng viêm niệu đạo hay có dịch mủ chảy ra từ lỗ niệu đạo.
Ở nữ giới mắc bệnh lậu, khác hẳn nam giới, các biểu hiện bệnh lậu ở nữ giới có xu hướng phát triển kín đáo và khá mờ nhạt. Tuy nhiên, vẫn có một số dấu hiệu điển hình giúp chị em nghi ngờ bản thân nhiễm bệnh lậu như gia tăng dịch tiết âm đạo và niệu đạo, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung...Đôi khi xuất hiện khí hư lẫn máu hoặc dịch mủ.
Lậu ở miệng, cổ họng được gọi là lậu ngoài đường sinh dục
Lậu ngoài đường sinh dục
Lậu ở họng: Những người bị nhiễm lậu ở miệng, phần lớn nguyên nhân là do quan hệ tình dục bằng miệng thiếu an toàn ( oral sex) khiến khuẩn lậu xâm nhập và gây viêm mủ ở hai bên amidam và lưỡi gà, ngứa họng.
Lậu ở hậu môn – trực tràng: Việc quan hệ tình dục không lành mạnh, quan hệ qua đường hậu môn, nhất là những đối tượng đồng tình cũng có thể lây nhiễm bệnh lậu nếu có giao hợp với người bị nhiễm bệnh. Với bệnh lậu ở hậu môn, người bệnh sẽ khó khăn hơn để phát hiện lậu do ở vị trí này, bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng.
Lậu mắt: Đa số lậu mắt thường gặp ở trẻ sơ sinh, được sinh ra từ những bà mẹ bị mắc bệnh lậu. Nguyên nhân là bởi vi khuẩn lậu chủ yếu cư trú ở cổ tử cung, bộ phận sinh dục...khi sinh thường sẽ tấn công và gây bệnh ở niêm mạc mắt, mắt trẻ sẽ bị sưng đỏ, chảy mủ hay thậm chí là mù lòa.
Nhiễm trùng máu: Vi khuẩn lậu ăn sâu vào đường máu và theo vòng tuần hoàn của máu mà lan rộng đến nhiều vị trí khác gây viêm nhiễm cho các cơ quan bên trong. Do đó, người mắc bệnh lậu thường có những biểu hiện như sốt cao, cơ thể ớn lạnh, nổi mẫn, đau nhức xương khớp...
Con đường lây truyền bệnh lậu
Bệnh lậu chủ yêu lây truyền qua đường tình dục: Các trường hợp quan hệ tình dụ không lành mạnh, thiếu an toàn, không sử dụng bao cao su khi quan hệ... với người bị nhiễm lậu thì nguy cơ lây bệnh sẽ rất cao. Đặc biệt, những trường hợp có nhiều bạn tình, tần suất quan hệ với gái mại dâm càng nhiều thì càng có nguy cơ mắc bệnh lậu.
Bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác qua vết tương hở: Người bình thường khi bị thương, trầy, loét mà tiếp xúc với mầm bệnh lậu cũng có thể bị nhiễm bệnh lậu và các triệu chứng nhanh chóng bộc phát sau 2 - 7 ngày.
Dùng lại các thiết bị y tế của người mắc bệnh lậu mà chưa được khử trùng: Đây cũng là một lý do tại sao lại mắc bệnh lậu thường gặp. Nhất là tại các phòng khám bệnh xã hội hoạt động chui, điều kiện vệ sinh và thanh trùng kém...
Dùng chung quần áo của người bệnh lậu hoặc tiếp xúc với các vật dụng có nhiễm khuẩn lậu: Dù tỷ lệ lây nhiễm bệnh lậu trong trường hợp này khá thấp nhưng cũng là một con đường lây bệnh của song cầu lậu khuẩn.
Bệnh lậu nếu không được chữa trị kịp thời sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính, lúc này bệnh sẽ rất khó chữa trị và dễ tái phát. Việc làm cần thiết là bạn hãy nhanh chóng bấm vào bảng tư vấn bên dưới để được các bác sĩ hàng đầu của phòng khám tư vấn.
CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH LẬU HIỆU QUẢ NHƯ THẾ NÀO?
Thực hiện quan hệ tình dục an toàn, lành mạnh và chung thủy 1 bạn tình.
Không sử dụng chung các đồ dùng của người bị bệnh lậu để tránh nhiễm khuẩn lậu.
Kiêng không tiếp xúc hoặc các hành động gần gũi với người mắc bệnh lậu, nhất là khi có vết thương hở.
Không tiếp xúc với người bệnh lậu khi đang có vết thương hở.
Phụ nữ khi bị bệnh lậu muốn có con thì phải tiến hành hỗ trợ điều trị khỏi bệnh và tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa.
Thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần hoặc sớm hơn nếu có dấu hiệu nghi ngờ bản thân nhiễm bệnh lậu.
Lậu là căn bệnh rất nguy hiểm nhưng nếu phát hiện và hỗ trợ điều trị kịp thời ở giai đoạn đầu có thể chữa khỏi. Tùy thuộc vào mức độ, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và thể bệnh mà có hướng hỗ trợ điều trị phù hợp. Tại Đa khoa TPHCM, bệnh lậu có thể hỗ trợ điều trị bằng các phương pháp như dùng thuốc, tiểu phẫu, vật lý trị liệu (viba, hồng quang) và kỹ thuật DHA
Trong đó, DHA là phương pháp tiên tiến giúp hỗ trợ bệnh lậu tốt và an toàn nhất cho đến thời điểm hiện tại.
Phương pháp DHA dựa trên hoạt động sản sinh ra dòng điện trường có tần số cao để tác động lên các ổ bệnh, loại bỏ triệu chứng và vi khuẩn lậu cầu bên trong cơ thể.
Tùy vào nguyên nhân gây nên, thực trạng bệnh ở mỗi bệnh nhân mà áp dụng liệu pháp vật lý trị liệu phù hợp.
Tuy nhiên, khi đến với Phòng khám Đa khoa TPHCM người bệnh có thể yên tâm khám chữa bệnh vì đây là phòng khám và hỗ trợ điều trị các bệnh xã hội uy tín và hiệu quả nhất. Phòng khám áp dụng phương thức hỗ trợ điều trị bệnh tân tiến, bác sĩ chuyên khoa, nhiều kinh nghiệm.
Để được tư vấn chi tiết hơn cũng như nhận mã ưu đãi khi đến thăm khám, vui lòng liên hệ hotline: 0287.300.9728, hoặc nhấp chuột vào mục tư vấn để được tư vấn và giải đáp.
Click vao bảng tư vấn bên dưới để đăng ký và lấy số khám bệnh trực tuyến.