Nguyên nhân gây bệnh rộp môi và cách điều trị hiệu quả tốt nhất

Đánh giá:
8/10 37 bình chọn
Ngày đăng: 03-05-2019 - Lượt xem: 1016

Bệnh rộp môi khiến cho vùng da xung quanh môi đỏ, sưng và đau nhức. Khi mụn vỡ ra thường tiết dịch mủ và đóng vảy rất khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Chính vì thế, việc tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh rộp môi và cách điều trị hiệu quả tốt nhất là vấn đề đang được rất nhiều bệnh nhân quan tâm, tìm hiểu.

benh-rop-moi

Bệnh rộp môi.

Nguyên nhân và cách trị bệnh rộp môi hiệu quả tốt nhất

Rộp môi là bệnh gì? rộp môi hay còn được gọi là bệnh herpers môi, lây lan qua tiếp xúc trực tiếp như hôn, dùng chung các vật dục cá nhân hay quan hệ tình dục bằng miệng... Bệnh mụn rộp ở môi nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây khó khăn trong ăn uống, giao tiếp, mất thẩm mỹ...Thậm chí, khi tiến triển trở nặng còn gây nên các biến chứng nguy hại như lở loét lan sang các bộ phận xung quang, tăng cao nguy cơ mắc các bệnh xã hội khác, viêm màng não...đe dọ tính mạng người bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh rộp môi

Nguyên nhân chính gây ra bệnh mụn rộp môi chủ yếu do virus HSV gây nên. Virus này thường thâm nhập cơ thể thông qua các vết trầy xước ở trên bề mặt da ở quanh môi hoặc trong miệng. Dưới đây là một trong những yếu tố hàng đầu tăng nguy cơ lây nhiễm virus HSV gây nên bệnh rộp môi, cụ thể:

• Hôn nhau: Nếu hôn phải người mắc bệnh phồng rộp môi thì khả năng lây nhiễm phải căn bệnh này rất cao.

• Quan hệ bằng miệng: Hình thức quan hệ bằng miệng mà không dùng bất cứ biện pháp bảo vệ nào cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh mụn rộp ở môi.

• Dùng chung đồ dùng cá nhân: Việc dùng chung các vật dụng cá nhân như khăn tay, ly uống nước, chậu rửa mặt hay bàn chải đánh răng...với người mắc bệnh cũng là yếu tố dẫn đến mụn rộp ở môi.

benh-rop-moi

Nguyên nhân mắc bệnh rộp môi.

Nhận biết bệnh mụn rộp môi bằng cách nào?

Bệnh rộp môi thường gây ra các vết phồng nhỏ ở trên môi và miệng gây sưng đỏ, đau nhức. Tại chỗ nổi mụn có thể bị vỡ ra, chảy dịch, đóng vảy...ngoài ra, bệnh cũng có thể nhận biết bằng các triệu chứng khác như:

♦ Các nốt mụn ở miệng thường gây đau, ảnh hưởng đến việc ăn uống, giao tiếp, ngủ.

♦ Người bệnh thường bị sốt kèm theo dấu hiệu đau họng, nổi hạch ở cổ hoặc các bộ phận khác trên cơ thể.

♦ Cũng có một số trường hợp có virus thâm nhập nhưng không bị mụn rộp, với trường hợp này thường được gọi là nhiễm virus không có triệu chứng nhận biết.

Khi nhận thấy các triệu chứng nêu trên, người bệnh nên sớm chủ động tìm đến cơ sở chuyên khoa chất lượng thăm khám và ứng dụng phương pháp chữa bệnh rộp môi kịp thời, tránh để các biến chứng xấu xảy ra.

Cách điều trị bệnh rộp môi tốt nhất hiện nay

Trên thực tế, hiện chưa có thuốc chữa bệnh rộp môi, cũng chưa có thuốc đặc trị tận sâu gốc rễ virus HSV. Tuy nhiên, dùng thuốc có thể giúp lam giảm nhẹ và ngăn ngừa được triệu chứng bệnh bùng phát trở nặng hơn.

Để ngăn ngừa bệnh tiến triển trầm trọng, tại các cơ sở chuyên khoa uy tín như phòng khám đa khoa TPHCM thường ứng dụng dùng thuốc uống kháng sinh hoặc kem bôi tại chỗ. Các loại thuốc trị bệnh mụn rộp này có tác dụng làm lành lại vết lở loét, giảm đau, tránh được nguy cơ bội nhiễm cực tốt.

benh-rop-moi

Cách điều trị bệnh rộp môi.

Tuy nhiên, khi bệnh đã bước sang giai đoạn trở nặng, bác sĩ sẽ ứng dụng trị bệnh rộp môi hiệu quả hơn bằng phương pháp chiếu tia hồng quang, sóng ngắn, sóng viba...để ức chế sự phát triển của virus, tăng cường quá trình lưu thông máu, phục hồi tổn thương và loại bỏ mầm bệnh nhanh chóng.

Ngoài ra, để ngăn ngừa bệnh mụn rộp ở môi tái quay trở lại, người bệnh cần lưu ý không được để môi phơi nắng quá lâu, tránh tiếp xúc quá thân mật với những người bệnh mắc bệnh HSV, không dùng chung các vật dụng các nhân như khăn mặt, dao cạo râu, bàn chải đánh răng...

Bệnh HSV ở môi nếu phát hiện và áp dụng cách trị bệnh rộp môi sớm thì tỉ lệ loại bỏ bệnh lý càng nhanh và tránh được nhiều biến chứng nguy hại. Do đó, nếu nhận thấy dấu hiệu bệnh xuất hiện, người bệnh nên đến cơ sở y tế uy tín thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

Trên đây là những thông tin hữu ích chia sẻ về nguyên nhân gây bệnh rộp môi và cách điều trị hiệu quả tốt nhất. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc cần được giải đáp nhanh, hãy nhấp vào khung bảng chat bên dưới để được các chuyên gia tư vấn chi tiết, miễn phí.

T.H

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.