Bệnh giang mai lây qua đường nào ? có gây nguy hiểm hay không ?

Đánh giá:
8/10 37 bình chọn
Ngày đăng: 28-05-2019 - Lượt xem: 919

Bệnh giang mai ngày càng có xu hướng gia tăng nhanh, nó không chỉ lây nhiễm qua đường tình dục mà còn nhiều con đường khác. Do đó, việc chủ động tìm hiểu giang mai lây qua đường nào? có nguy hiểm không? sẽ giúp phòng ngừa cũng như ngăn chặn bệnh hiệu quả.

giang-mai-lay-qua-duong-nao

Bệnh giang mai lây qua đường nào ? 

Giang mai lây qua đường nào? có nguy hiểm không?

Bệnh giang mai chủ yếu do xoắn khẩu có tên là treponema pallidum gây ra. Đây là loại xoắn khẩn có sức sống dai dẳng khi trú ngụ trong môi trường ẩm ướt, tuy nhiên không sống được tiếng đồng hồ khi ra bên ngoài cơ thể. Bệnh giang mai lây qua đường tình dục và còn có thể lây nhiễm qua rất nhiều con đường khác.

Bệnh giang mai lây qua những đường nào?

Giải đáp về vấn đề giang mai lây qua đường gì? các bác sĩ cho biết, bệnh lý này lây nhiễm chủ yếu qua những con đường như sau:

• Quan hệ tình dục: Nếu người bệnh thắc mắc không biết giang mai lây qua đường nào chính? câu trả lời sẽ là đường quan hệ tình dục thiếu an toàn. Theo thống kê, có đến 95% nguyên nhân mắc bệnh giang mai là do quan hệ tình dục thiếu an toàn. Thông thường ở cơ quan sinh dục của người bệnh thường sẽ có những tổn thương và khi chúng ta giao hợp tiếp xúc với các vết loét chứa xoắn khuẩn sẽ bị lây bệnh.

• Giang mai có lây qua đường máu: Căn bệnh giang mai cũng có thể lây nhiễm qua đường truyền máu hoặc dùng chung kim tiêm có chứa mẫu máu của người bệnh dính lên.

• Lây từ mẹ sang con: Có rất nhiều trường hợp trẻ sinh ra bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh do bị lây nhiễm từ mẹ. Giang mai lây từ mẹ sang con ở 4 tháng thai kỳ đầu hoặc là bị nhiễm ở giai đoạn sinh nở theo đường tự nhiên.

giang-mai-lay-qua-duong-nao

Các con đường lây nhiễm bệnh giang mai.

• Giang mai lây nhiễm qua đường tiếp xúc: Bệnh giang mai lây qua đường miệng khi tiếp xúc ăn uống với các vật dụng đũa, muỗng có dính vi khuẩn xoắn. Hoặc dùng chung các vật dụng cá nhân khác như: bàn chải đánh răng, dao cạo râu, quần lót...với người bị bệnh.

Ngoài ra, giang mai lây qua đường nước bọt khi tiếp xúc thân mật, ôm hôn với người bệnh. Để nắm rõ hơn bệnh giang mai lây qua đường miệng như thế nào? hãy clik vào khung chat bên dưới để được các chuyên gia tư vấn chi tiết.

Bệnh lậu giang mai lây qua đường nào cũng nguy hiểm.

Các bác sĩ chuyên khoa cảnh báo, bệnh giang mai lây qua con đường nào cũng đều tiềm ẩn mối nguy hiểm khôn lường. Khi không phát hiện và khắc phục sớm, bệnh sẽ tác động ảnh hưởng đến đời sống cũng như sức khỏe người bệnh, cụ thể:

♦ Ảnh hưởng xấu đến tâm lý: Bệnh lý không chỉ gây nên những triều chứng khó chịu, tiềm ẩn nguy cơ đến sức khỏe mà đây là căn bệnh xã hội phát triển khắp cơ thể. Những vết lở loét thường khiến cho người bệnh mặc cảm, tự ti, thường xuyên bị căng thẳng, stress, khiến chất lượng cuộc sống giảm sút nghiêm trọng.

♦ Tác động đến hệ thần kinh: bệnh giang mai lây qua đường nào cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến hệ trung ương khiến người bệnh đối mặt với chứng suy giảm thị giác, bại liệt...

♦ Ảnh hưởng nội tạng, phá hủy xương khớp: Khi không điều trị sớm bệnh sẽ ảnh hưởng đến nội tạng như: gây đau bụng đột ngột, tiêu chảy, khó khăn khi ăn uống, lồng ngực co thắt, luôn có cảm giác buồn nôn, cơ thể mệt mỏi, kiệt sức. Không những thế, bệnh có thể thâm nhập phá hủy hệ cấu trúc xương, khiến người bệnh bị tàn tật suốt đời.

giang-mai-lay-qua-duong-nao

Biến chứng của bệnh giang mai.

♦ Ảnh hưởng đến mắt: Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào cũng thế, nếu không chữa sớm có thể khiến người bệnh đối mặt với chứng suy giảm thị lực, mất phản xạ ánh sáng, thần kinh thị giác tổn thương nghiêm trọng, dẫn đến mù lòa.

♦ Ảnh hưởng đến chức năng sinh sản: Bệnh giang mai lây qua đường sinh dục, khi thâm nhập vào bộ phận này sẽ tác động làm giảm khả năng sinh dục, gây rối loạn sự rụng trứng. Thậm chí, dẫn đến các bệnh phụ khoa nguy hiểm, phá hủy bùng trứng, vòi trứng...tăng cao nguy cơ vô sinh hiến muộn ở nữ giới.

♦ Đối với phụ nữ mang thai: Nếu trong quá trình mang bầu, nữ giới mắc phải bệnh lý này sẽ phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm như: Sải thai, thai chết lưu hoặc sinh non. Trường hợp trẻ được sinh ra cũng sẽ bị mặc bệnh giang mai bẩm sinh, gây nên nhiều hệ lụy cho bé khi chào đời...

Chính vì những mối nguy hiểm tiềm ẩn ở trên, việc chúng ta chủ động tìm hiểu bệnh giang mai lây qua những đường nào sẽ có cách phòng ngừa bệnh tốt hơn. Trong trường hợp, nếu phát hiện cơ thể có những biểu hiện bất thường, nhất là ở cơ quan sinh dục, hãy di chuyển đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và có biện pháp xử lý kịp thời.

Trên đây là thông tin liên quan đến vấn đề bệnh giang mai lây qua đường nào ? có gây nguy hiểm hay không ? Nếu còn điều gì thắc mắc thêm, hãy nhấp vào khung chat bên dưới để được các chuyên gia tư vấn chi tiết hơn.

T.H

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.